muaxcash23
Member
- Bài viết
- 250
- Điểm tương tác
- 0
- Điểm
- 16
- Tuổi
- 27
- Chủ đề Author
- #1
Bạn là người dùng thường xuyên duyệt web và kết nối Internet trên các thiết bị di động như điện thoại hoặc PC, laptop thì chắc hẳn đã nghe qua cụm từ DNS và DNS Google. Đây là những yếu tố cấu thành nên trải nghiệm duyệt web của tất cả chúng ta. Vậy DNS Google là gì? Đổi DNS Google an toàn và tối ưu hóa tốc độ duyệt web bằng cách nào? chúng ta cùng đọc hướng dẫn dưới đây nhé.
DNS Google là gì?
DNS là viết tắt của Domain Name System nghĩa là Hệ thống Phân giải Tên miền. Nó có nhiệm vụ chuyển đổi, biên dịch từ tên miền (domain name) sang địa chỉ IP và ngược lại. DNS Google, hay Google Public DNS, là dịch vụ DNS miễn phí được Google ra mắt vào tháng 12/2009 nhằm cải thiện tốc độ và độ an toàn khi duyệt web.
Giao thức Hệ thống Tên miền (DNS) là một phần quan trọng trong cơ sở hạ tầng web, có thể coi nó như danh bạ điện thoại của Internet. Mỗi khi bạn truy cập một trang web, máy tính của bạn sẽ thực hiện tra cứu DNS. Các trang web phức tạp thường yêu cầu nhiều lần tra cứu DNS trước khi toàn bộ nội dung trang được tải xuống.
Danh sách địa chỉ DNS Google miễn phí
- Địa chỉ DNS Google (IPv4):
8.8.8.8
8.8.4.4
- Địa chỉ DNS Google (IPv6):
2001:4860:4860::8888
2001:4860:4860::8844
Lợi ích khi đổi DNS Google
Khi đổi DNS Google bạn sẽ có được những lợi ích cơ bản như sau:
Đổi DNS Google trên Windows
Bước 1: Từ thanh tìm kiếm của Windows > Gõ từ khóa “control panel” > Chọn Control Panel.
Bước 2: Cửa sổ Control Panel mở lên, ở phần View by > Chọn Category > Chọn View network status and tasks.
Bước 3: Chọn Wi-Fi ở phần connections, cửa sổ Wi-Fi Status xuất hiện > Chọn Properties.
Bước 4: Chọn tiếp vào phần Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4) hoặc Internet Protocol Version 6 (TCP/IPv6) > Nhấn vào Properties.
Bước 5: Bạn check vào ô Use the following DNS sever address (nếu chưa check) > Đổi DNS thủ công bằng cách nhập vào Preferred DNS và Alternate DNS.
Bước 6: Khởi động lại để hoàn tất quá trình.
Đổi DNS Google trên Mac
Bước 1: Bạn chọn Apple menu > Chọn System Preferences. Cửa sổ System Preferences hiện lên, chọn vào phần Network.Bước 2: Mở tùy chọn nâng cao cho Network bằng cách click vào Advanced…
Bước 2: Mở tùy chọn nâng cao cho Network bằng cách click vào Advanced…
Bước 3: Chuyển qua tab DNS, chọn biểu tượng dấu cộng “+” lần đầu để thêm Preferred DNS.
Bước 4: Chọn biểu tượng dấu cộng “+” thêm lần nữa để thêm Altemnate DNS > Click OK và Apply để lưu lại thay đổi.
Đổi DNS Google trên Android
Bước 1: Truy cập cài đặt DNS riêng: Vào "Settings" > "Network & Internet" > "Advanced" > "Private DNS".
Bước 2: Cấu hình DNS:
- Chọn "Private DNS provider hostname".
- Nhập "dns.google".
Bước 3: Lưu cài đặt:
- Nhấn "Save".
Đổi DNS Google trên IOS
Bước 1: Truy cập cài đặt Wi-Fi
- Vào "Settings" > "Wi-Fi"
Bước 2: Thay đổi DNS:
- Nhấp vào biểu tượng ⓘ bên cạnh mạng Wi-Fi.
- Nhấn "Configure DNS" > "Manual".
Bước 3: Nhập DNS Google:
- Nhập địa chỉ IP của Google.
- Bạn có thể xóa các máy chủ DNS mặc định.
Bước 4: Lưu cài đặt:
- Nhấn "Save".
Ap dụng cho cả iPhone và iPad
Trên đây là bài đọc DNS Google là gì và lợi ích của nó ra sao cũng như hướng dẫn đổi DNS trên Windows và macOS, mong rằng bài viết này cũng sẽ phần nào giúp bạn đọc làm chủ được các kiến thức công nghệ và thủ thuật hay dễ thực hiện.
DNS Google là gì?
DNS là viết tắt của Domain Name System nghĩa là Hệ thống Phân giải Tên miền. Nó có nhiệm vụ chuyển đổi, biên dịch từ tên miền (domain name) sang địa chỉ IP và ngược lại. DNS Google, hay Google Public DNS, là dịch vụ DNS miễn phí được Google ra mắt vào tháng 12/2009 nhằm cải thiện tốc độ và độ an toàn khi duyệt web.
Giao thức Hệ thống Tên miền (DNS) là một phần quan trọng trong cơ sở hạ tầng web, có thể coi nó như danh bạ điện thoại của Internet. Mỗi khi bạn truy cập một trang web, máy tính của bạn sẽ thực hiện tra cứu DNS. Các trang web phức tạp thường yêu cầu nhiều lần tra cứu DNS trước khi toàn bộ nội dung trang được tải xuống.
Danh sách địa chỉ DNS Google miễn phí
- Địa chỉ DNS Google (IPv4):
8.8.8.8
8.8.4.4
- Địa chỉ DNS Google (IPv6):
2001:4860:4860::8888
2001:4860:4860::8844
Lợi ích khi đổi DNS Google
Khi đổi DNS Google bạn sẽ có được những lợi ích cơ bản như sau:
- Tăng tốc độ truy cập web
- Cải thiện bảo mật
- Nhận được kết quả như mong đợi mà không cần phải chuyển hướng
Đổi DNS Google trên Windows
Bước 1: Từ thanh tìm kiếm của Windows > Gõ từ khóa “control panel” > Chọn Control Panel.
Bước 2: Cửa sổ Control Panel mở lên, ở phần View by > Chọn Category > Chọn View network status and tasks.
Bước 3: Chọn Wi-Fi ở phần connections, cửa sổ Wi-Fi Status xuất hiện > Chọn Properties.
Bước 4: Chọn tiếp vào phần Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4) hoặc Internet Protocol Version 6 (TCP/IPv6) > Nhấn vào Properties.
Bước 5: Bạn check vào ô Use the following DNS sever address (nếu chưa check) > Đổi DNS thủ công bằng cách nhập vào Preferred DNS và Alternate DNS.
Bước 6: Khởi động lại để hoàn tất quá trình.
Đổi DNS Google trên Mac
Bước 1: Bạn chọn Apple menu > Chọn System Preferences. Cửa sổ System Preferences hiện lên, chọn vào phần Network.Bước 2: Mở tùy chọn nâng cao cho Network bằng cách click vào Advanced…
Bước 2: Mở tùy chọn nâng cao cho Network bằng cách click vào Advanced…
Bước 3: Chuyển qua tab DNS, chọn biểu tượng dấu cộng “+” lần đầu để thêm Preferred DNS.
Bước 4: Chọn biểu tượng dấu cộng “+” thêm lần nữa để thêm Altemnate DNS > Click OK và Apply để lưu lại thay đổi.
Đổi DNS Google trên Android
Bước 1: Truy cập cài đặt DNS riêng: Vào "Settings" > "Network & Internet" > "Advanced" > "Private DNS".
Bước 2: Cấu hình DNS:
- Chọn "Private DNS provider hostname".
- Nhập "dns.google".
Bước 3: Lưu cài đặt:
- Nhấn "Save".
Đổi DNS Google trên IOS
Bước 1: Truy cập cài đặt Wi-Fi
- Vào "Settings" > "Wi-Fi"
Bước 2: Thay đổi DNS:
- Nhấp vào biểu tượng ⓘ bên cạnh mạng Wi-Fi.
- Nhấn "Configure DNS" > "Manual".
Bước 3: Nhập DNS Google:
- Nhập địa chỉ IP của Google.
- Bạn có thể xóa các máy chủ DNS mặc định.
Bước 4: Lưu cài đặt:
- Nhấn "Save".
Ap dụng cho cả iPhone và iPad
Trên đây là bài đọc DNS Google là gì và lợi ích của nó ra sao cũng như hướng dẫn đổi DNS trên Windows và macOS, mong rằng bài viết này cũng sẽ phần nào giúp bạn đọc làm chủ được các kiến thức công nghệ và thủ thuật hay dễ thực hiện.